Rượu hạ thổ tại sao chúng ta nên dùng
  Khi hũ rượu được chôn trong lòng đất thì nhiệt độ hũ rượu sẽ luôn được đảm bảo điều hòa nhiệt độ bất kể mùa hè hay mua đông ,đây là điều làm nên sự khác biệt cho rượu hạ thổ
  Để có chất lượng rượu ngâm tuyệt hảo thì dụng cụ chứa phải bằng chum (chất liệu đất nung ) rồi chôn xuống đất ( hay còn gọi là hạ thổ ). Chum rượu đó chôn ở dưới đất càng lâu thì nó càng khử được nhiều chất độc hại trong rượu và đồ ngâm. Quy trình này làm cho nồng độ aldehit - là chất độc gây nhức đầu (chung gốc CHO với chất ướp xác formol) - trong rượu giảm đi, uống vào bớt nhức đầu và cảm giác dịu hơn.

Rượu hạ thổ : 
               Ngày nay khi mà thị trường tràn ngập các loại rượu ngoại bị làm nhái làm giả giá cả đắt đỏ ,rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ gây hại cho sức khỏe .Chính vì điều đó chúng ta đang tìm tới những loại rượu truyền thống vừa đảm bảo sức khỏe và giá cả phải chăng trong đó rượu hạ thổ được nhiều người tìm tới.

 Hôm nay tôi cùng các bác tìm hiểu về rượu hạ thổ
                Khi chôn trong lòng đất, hũ rượu sẽ hấp thụ được nguồn địa nhiệt. Nguồn địa nhiệt này làm rượu ngấu hơn, và nhiệt độ cũng ổn định hơn là bảo quản trên mặt đất. Do vậy, các chất hữu cơ trong rượu sẽ hạn chế bị phân hủy do tác động của nhiệt độ cao.
                Khi hũ rượu được chon trong lòng đất thì nhiệt độ sẽ luôn được đảm bảo như nhau kể cả là mùa hè hay mua đông đây là điều làm nên sự khác biệt cho rượu hạ thổ
                Có giả thuyết cho rằng, khi chôn sâu trong lòng đất, rượu hấp thu được nguồn năng lượng hữu ích từ trong lòng trái đất. Vậy nên khi uống rượu hạ thổ, con người ta sẽ được gián tiếp hấp thụ nguồn năng lượng đó.
                Để có chất lượng rượu ngâm tuyệt hảo thì dụng cụ chứa phải bằng chum (chất liệu đất nung ) rồi chôn xuống đất ( hay còn gọi là hạ thổ ). Chum rượu đó chôn ở dưới đất càng lâu thì nó càng khử được nhiều chất độc hại trong rượu và đồ ngâm. Quy trình này làm cho nồng độ aldehit - là chất độc gây nhức đầu (chung gốc CHO với chất ướp xác formol) - trong rượu giảm đi, uống vào bớt nhức đầu và cảm giác dịu hơn.
Tại sao rượu hạ thổ lại ngon hơn rượu lâu năm ?
                Thứ nhất, trên mặt đất, dù được bảo quản trong điều kiện tốt nhất thì vẫn không thể bằng chôn trong lòng đất - nơi mà lượng vi khuẩn hiếu khí, lượng ô xi đã giảm xuống mức thấp nhất. Do vậy, hạn chế tốt hơn việc chất hữu cơ trong rượu bị phân hủy bởi vi khuẩn và bị ô xi hóa.
                Để có chất lượng rượu ngâm tuyệt hảo thì dụng cụ chứa phải bằng chum ( chất liệu đất nung ) rồi chôn xuống đất ( hay còn gọi là hạ thổ ). Chum rượu đó chôn ở dưới đất càng lâu thì nó càng khử được nhiều chất độc hại trong rượu và đồ ngâm. Quy trình này làm cho nồng độ aldehit - là chất độc gây nhức đầu (chung gốc CHO với chất ướp xác formol) - trong rượu giảm đi, uống vào bớt nhức đầu và cảm giác dịu hơn.
                Tuy một số vùng miền có những nguyên liệu đặc trưng (như mầm thóc, ngô, hạt mít, hạt dẻ v.v.), nhưng nói chung các loại gạo nếp cho thành phẩm rượu được ưa chuộng nhất trong cộng đồng tại khắp các vùng miền do gạo rất thơm và rượu có độ ngọt nhất định.
                Các loại gạo nếp như nếp cái hoa vàng, nếp bông chát, nếp ruồi, nếp mỡ, nếp mường, nếp sáp, nếp thơm, nếp hương, nếp ngự, nếp quạ, nếp cái, nếp tiêu, nếp sột soạt, nếp ba tháng ... được sử dụng nấu rượu, cho thấy sự đa dạng và đôi khi là sự kén chọn hết sức cầu kỳ tại các gia đình nghệ nhân làm rượu.
                Rượu nấu bằng các loại gạo tẻ thường mang tính phổ thông, vùng miền nào cũng có thể sản xuất và tiêu thụ được, tuy có một số loại gạo tẻ ngon được lựa chọn nấu rượu như gạo cúc, gạo co, gạo trì, gạo ba trăng, gạo trăng biển, gạo tứ quý, gạo nhe, gạo bắc thơm, gạo tám, gạo nàng hương... vẫn cho những chén rượu quý ngọt ngào hương vị.
                Cho dù là rượu cất theo loại nguyên liệu nào thì cũng là từ thiên nhiên nên nếu đảm bảo được nguyên vẹn nguồn gốc thì chai rượu cất sẽ có giá trị dinh dưỡng phù hợp với nguyên liệu làm ra nó.
                Men rượu được chế từ nhiều loại thảo dược (thuốc Nam, thuốc Bắc) như cam thảo, quế chi, gừng, hồi, thạch xương bồ, bạch chỉ, xuyên khung, rễ ớt... theo những bí quyết, công thức riêng của từng gia đình. Những công thức này cùng với kỹ thuật ủ men nhiều khi không truyền cho người ngoài nhằm giữ bí quyết chất lượng rượu của nghệ nhân độc nhất vô nhị. Nhào trộn hỗn hợp với bột gạo, thậm chí cả bồ hóng và ủ cho bột hơi nở ra sau đó vo, nắm từng viên quả nhỏ để lên khay trấu cho khỏi dính. Đem phơi thật khô và cất dùng dần.
               Men rượu và kháp rượu quyết định chất lượng thành phẩm rượu. Tuy nhiên, quy trình ủ men, nấu rượu cũng hết sức quan trọng vì liên quan đến tay nghề, kinh nghiệm và công phu của người thực hiện.
Tác dụng của rượu hạ thổ
Đối với sức khỏe: Rượu uống nguyên bản hoặc khi ta đem ngâm với thuốc bắc, thuốc nam, củ, quả… sẽ cho ra một thể loại rượu ngâm khác nhau phù hợp với mong muốn của người ngâm. Rượu  trắng luôn được coi như một chất dẫn tuyệt vời để ta đạt được mục đích khi dùng.

Đối với sắc đẹp: Với nguồn gốc từ tinh túy của nguyên liệu, trải qua quá trình ủ men, lên men… nên bản thân rượu trắng đã tự nó có một tác dụng làm đẹp đối với làn da, cơ thể… của con người ( đặc biệt là phụ nữ ). Khi ngâm rượu với một số nguyên liệu, Hương liệu… từ thiên nhiên phù hợp với tác dụng của từng loại ta sẽ có một sản phẩm làm đẹp hữu dụng.
Dùng trong ẩm thực: Nếu là người yêu thích hay am hiểu nghệ thuật ẩm thực, chị em chắc chắn đã hiểu công dụng tuyệt vời của rượu nguyên chất trong việc tẩm ướp, khử mùi… thức ăn. Có một chai rượu ngon đồng hành trong gian bếp, mình cũng như chị em như có một cánh tay đắc lực để tự tin tạo ra các món ăn ngon, an toàn cho cả gia đình.
Rượu đã được hạ thổ thì mầu sắc trong vắt, dùng thơm ngon nhẹ nhàng và đặc biệt tốt trong việc ngâm rượu cùng nguyên liệu khác.